Posts

HT Strokend (Hộp 30 viên)

Image
  Chống chỉ định Không dùng HT Strokend cho người quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm. Tác dụng không mong muốn Hiện chưa có ghi nhận về các tác dụng phụ khi sử dụng sản phẩm. Tuy nhiên, nếu có bất thường xảy ra, cần liên hệ ngay với bác sĩ, dược sĩ hoặc đến các trung tâm y tế gần nhất để được tư vấn và giúp đỡ. Tương tác thuốc Chưa có báo cáo về các tương tác khi dùng HT Strokend kết hợp với các thuốc khác. Để an toàn, hãy thông báo với bác sĩ về toàn bộ các thuốc, thực phẩm bảo vệ sức khỏe đang dùng cũng như tiền sử bệnh để được cân nhắc về các tương tác có thể xảy ra. Lưu ý khi sử dụng và cách bảo quản Sử dụng trên phụ nữ mang thai và bà mẹ cho con bú - Dựa trên nghiên cứu và thực nghiệm, các chuyên gia cho rằng không nên dùng đông trùng hạ thảo cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu. Do ở thời điểm này cơ thể người mẹ rất nhạy cảm, dùng đông trùng hạ thảo có thể ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển của bé, thậm chí là gây sảy thai. Ngoài ra, Ginkgo biloba cũng có thể g

HT Strokend (60 viên)

Image
  Cách dùng Cách sử dụng - Sử dụng đường uống với một lượng nước vừa đủ khoảng 200-250ml. - Thời điểm dùng: sự hấp thu sản phẩm không phụ thuộc vào bữa ăn, có thể sử dụng cùng hoặc không cùng thức ăn. - Nên dùng cùng thời điểm mỗi ngày để mang lại hiệu quả điều trị tốt nhất. Liều dùng Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ có những hướng dẫn về liều dùng khác nhau. Có thể tham khảo liều sau: - Dự phòng nguy cơ tai biến mạch máu não: 1-2 viên/lần/ngày. - Hỗ trợ điều trị sau khi tai biến, nhồi máu cơ tim hoặc nhồi máu não: 2 viên/lần x 2 lần/ngày. - Người suy nhược cơ thể, yếu sinh lý,...: 1 viên/lần/ngày. Cách xử trí khi quên liều, quá liều - Khi quên liều: Uống bù liều đã quên ngay khi nhớ ra. Tuy nhiên, chỉ uống nếu thời điểm đó còn cách xa liều uống kế tiếp. Tuyệt đối không được bù liều bằng cách uống gấp đôi lượng chỉ định. - Nếu quá liều:chưa có báo cáo về trường hợp quá liều nào xảy ra. Nếu không may dùng quá liều và thấy các dấu hiệu bất thường, hãy đến ngay trung tâm y tế

Rụng tóc nhiều là dấu hiệu bệnh gì?

Image
  1. Các bệnh lý gây rụng tóc Rụng tóc thường xuyên có thể liên quan đến các bệnh lý như sau: Các bệnh lý rối loạn hệ thống miễn dịch: Các bệnh lý rối loạn miễn dịch ảnh hưởng đến khả năng nhận biết tế bào lạ của các thế bào kháng thể. Cơ thể có thể bị nhầm lẫn các nang tóc với các tác nhân lạ xâm nhập, từ đó kích thích cơ thể đào thải các tế bào nang tóc. Và tóc sẽ rụng nhiều hơn do các tế bào mầm tóc bị hủy sớm hơn bình thường. Bệnh viêm nhiễm da đầu: Nấm da đầu hoặc các bệnh lý viêm nhiễm da đầu lan toàn da đầu, khiến cho tế bào tóc trở nên yếu ớt và dễ rụng. Nhiều trường hợp nấm lan rộng toàn da đầu, khiến cho tóc bị rụng thành từng mảng lớn, khó mọc lại và dẫn đến hói đầu. Hội chứng buồng trứng đa nang: Hội chứng này làm thay đổi nội tiết tố trong cơ thể, làm Hormone Testosterone tăng nhanh. Các Hormon này tuy làm cho các vùng lông khác trong cơ thể mọc nhanh hơn, nhưng cũng đồng thời làm quá trình rụng tóc diễn ra thường xuyên hơn. Bệnh thiếu máu, thiếu chất: Một dấu hiệu điể

Cholesterol là gì? Các loại Cholesterol?

Image
  4. Khuyến cáo về mức Cholesterol bình thường Theo hiệp hội y học Hoa Kỳ, Cholesterol là chất cần thiết cho hoạt động của cơ thể. Tuy nhiên, khi thành phần LDL Cholesterol trong cơ thể tăng quá mức cho phép có thể gây ra một số bệnh lý. Việc điều trị không chỉ đánh giá trên mức độ Cholesterol trong cơ thể mà còn dựa vào các yếu tố gây ra nguy cơ tim mạch. Cholesterol cao gây nguy hại đối với sức khỏe con người 5. Nguyên nhân gây Cholesterol cao trong cơ thể Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến việc LDL Cholesterol tăng cao trong cơ thể như: - Ăn nhiều đồ ăn chứa nhiều Cholesterol, Axit béo bão hòa, chất béo chuyển hóa,... - Lối sống thiếu lành mạnh: ít vận động, sử dụng nhiều rượu bia và các chất kích thích,... - Yếu tố di truyền: Nếu trong gia đình có bố mẹ bị Cholesterol cao thì con cái cũng có nguy cơ cao mắc bệnh. - Các bệnh lý khác như đái tháo đường, gan nhiễm mỡ,... - Người thừa cân, béo phì, chế độ ăn uống không lành mạnh. 6. Nguyên tắc điều trị Cholesterol cao Để điều trị h

Bệnh chân tay miệng - 7 quy tắc vàng bố mẹ tuyệt đối phải biết

Image
  Triệu chứng của bệnh tay chân miệng Bệnh chân tay miệng của trẻ trải qua 4 giai đoạn: - Giai đoạn ủ bệnh (kéo dài 3-7 ngày): ở giai  đoạn này thường không có biểu hiện gì, trẻ vẫn sinh hoạt, vui chơi, ăn uống bình thường. - Giai đoạn khởi phát (kéo dài 1-2 ngày): + Có sốt nhẹ khoảng 37,5-38,5℃. Sẽ có trẻ bị chân tay miệng nhưng không sốt, do sốt là phản ứng cơ thể đáp ứng lại với tác nhân gây bệnh có hại, khi trẻ không sốt có thể do hệ miễn dịch của trẻ quá yếu, hoặc trẻ sơ sinh nên không gây ra phản ứng sốt. + Trẻ mệt mỏi, không chịu chơi, nếu là trẻ còn bú thì có thể bỏ bú. + Đau họng, biếng ăn, quấy khóc. + Tiêu chảy vài lần trong ngày. - Giai đoạn toàn phát (kéo dài 4-10 ngày) với các triệu chứng điển hình của bệnh: + Loét miệng: Vết loét đỏ có thể kèm phỏng nước ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi. Gây đau rát, khiến trẻ bỏ ăn, tăng tiết nước bọt. + Phát ban dạng phỏng nước: Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối, mông. Trên cùng 1 vùng da, các ban có cùng lứa tuổi. Các ban tồn tại tron

Dấu hiệu nhận biết sớm bệnh viêm phổi ở trẻ em

Image
  2. “Thủ phạm” gây bệnh và dấu hiệu nhận biết 2.1 “Thủ phạm” gây bệnh Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm phổi ở trẻ, nhưng thủ phạm nguy hiểm và phổ biến nhất là các loại vi khuẩn, virus. - Trẻ trên 5 tuổi mắc bệnh do các vi khuẩn: Mycoplasma Pneumoniae , Chlamydia Pneumoniae , phế cầu,... - Trẻ dưới 5 tuổi thường mắc bệnh do: phế cầu khuẩn, tụ cầu vàng, liên cầu, pyogenes, HiB. HiB có thể lây nhiễm từ môi trường hoặc truyền từ mẹ sang thai nhi. Phế cầu khuẩn gây viêm phổi ở trẻ nhỏ - Trẻ dưới 2 tháng tuổi bị viêm phổi ngoài nguyên nhân từ các vi khuẩn trên, còn do các vi khuẩn đường ruột như E.Coli, Proteus,.. từ mẹ truyền qua. Ngoài nguyên nhân do vi khuẩn, viêm phổi còn thường gặp ở trẻ có sức đề kháng yếu, đẻ non, suy dinh dưỡng, trẻ ở các nước nghèo, điều kiện vệ sinh, chăm sóc y tế kém. Trẻ hít phải khói thuốc lá thụ động từ người lớn,... 2.2 Dấu hiệu nhận biết Để có thể ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm từ bệnh viêm phổi ở trẻ, việc nắm rõ các dấu hiệu nhận biết sớm là điề