Posts

Showing posts from January, 2021

Rụng tóc nhiều là dấu hiệu bệnh gì?

Image
  1. Các bệnh lý gây rụng tóc Rụng tóc thường xuyên có thể liên quan đến các bệnh lý như sau: Các bệnh lý rối loạn hệ thống miễn dịch: Các bệnh lý rối loạn miễn dịch ảnh hưởng đến khả năng nhận biết tế bào lạ của các thế bào kháng thể. Cơ thể có thể bị nhầm lẫn các nang tóc với các tác nhân lạ xâm nhập, từ đó kích thích cơ thể đào thải các tế bào nang tóc. Và tóc sẽ rụng nhiều hơn do các tế bào mầm tóc bị hủy sớm hơn bình thường. Bệnh viêm nhiễm da đầu: Nấm da đầu hoặc các bệnh lý viêm nhiễm da đầu lan toàn da đầu, khiến cho tế bào tóc trở nên yếu ớt và dễ rụng. Nhiều trường hợp nấm lan rộng toàn da đầu, khiến cho tóc bị rụng thành từng mảng lớn, khó mọc lại và dẫn đến hói đầu. Hội chứng buồng trứng đa nang: Hội chứng này làm thay đổi nội tiết tố trong cơ thể, làm Hormone Testosterone tăng nhanh. Các Hormon này tuy làm cho các vùng lông khác trong cơ thể mọc nhanh hơn, nhưng cũng đồng thời làm quá trình rụng tóc diễn ra thường xuyên hơn. Bệnh thiếu máu, thiếu chất: Một dấu hiệu điể

Cholesterol là gì? Các loại Cholesterol?

Image
  4. Khuyến cáo về mức Cholesterol bình thường Theo hiệp hội y học Hoa Kỳ, Cholesterol là chất cần thiết cho hoạt động của cơ thể. Tuy nhiên, khi thành phần LDL Cholesterol trong cơ thể tăng quá mức cho phép có thể gây ra một số bệnh lý. Việc điều trị không chỉ đánh giá trên mức độ Cholesterol trong cơ thể mà còn dựa vào các yếu tố gây ra nguy cơ tim mạch. Cholesterol cao gây nguy hại đối với sức khỏe con người 5. Nguyên nhân gây Cholesterol cao trong cơ thể Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến việc LDL Cholesterol tăng cao trong cơ thể như: - Ăn nhiều đồ ăn chứa nhiều Cholesterol, Axit béo bão hòa, chất béo chuyển hóa,... - Lối sống thiếu lành mạnh: ít vận động, sử dụng nhiều rượu bia và các chất kích thích,... - Yếu tố di truyền: Nếu trong gia đình có bố mẹ bị Cholesterol cao thì con cái cũng có nguy cơ cao mắc bệnh. - Các bệnh lý khác như đái tháo đường, gan nhiễm mỡ,... - Người thừa cân, béo phì, chế độ ăn uống không lành mạnh. 6. Nguyên tắc điều trị Cholesterol cao Để điều trị h

Bệnh chân tay miệng - 7 quy tắc vàng bố mẹ tuyệt đối phải biết

Image
  Triệu chứng của bệnh tay chân miệng Bệnh chân tay miệng của trẻ trải qua 4 giai đoạn: - Giai đoạn ủ bệnh (kéo dài 3-7 ngày): ở giai  đoạn này thường không có biểu hiện gì, trẻ vẫn sinh hoạt, vui chơi, ăn uống bình thường. - Giai đoạn khởi phát (kéo dài 1-2 ngày): + Có sốt nhẹ khoảng 37,5-38,5℃. Sẽ có trẻ bị chân tay miệng nhưng không sốt, do sốt là phản ứng cơ thể đáp ứng lại với tác nhân gây bệnh có hại, khi trẻ không sốt có thể do hệ miễn dịch của trẻ quá yếu, hoặc trẻ sơ sinh nên không gây ra phản ứng sốt. + Trẻ mệt mỏi, không chịu chơi, nếu là trẻ còn bú thì có thể bỏ bú. + Đau họng, biếng ăn, quấy khóc. + Tiêu chảy vài lần trong ngày. - Giai đoạn toàn phát (kéo dài 4-10 ngày) với các triệu chứng điển hình của bệnh: + Loét miệng: Vết loét đỏ có thể kèm phỏng nước ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi. Gây đau rát, khiến trẻ bỏ ăn, tăng tiết nước bọt. + Phát ban dạng phỏng nước: Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối, mông. Trên cùng 1 vùng da, các ban có cùng lứa tuổi. Các ban tồn tại tron

Dấu hiệu nhận biết sớm bệnh viêm phổi ở trẻ em

Image
  2. “Thủ phạm” gây bệnh và dấu hiệu nhận biết 2.1 “Thủ phạm” gây bệnh Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm phổi ở trẻ, nhưng thủ phạm nguy hiểm và phổ biến nhất là các loại vi khuẩn, virus. - Trẻ trên 5 tuổi mắc bệnh do các vi khuẩn: Mycoplasma Pneumoniae , Chlamydia Pneumoniae , phế cầu,... - Trẻ dưới 5 tuổi thường mắc bệnh do: phế cầu khuẩn, tụ cầu vàng, liên cầu, pyogenes, HiB. HiB có thể lây nhiễm từ môi trường hoặc truyền từ mẹ sang thai nhi. Phế cầu khuẩn gây viêm phổi ở trẻ nhỏ - Trẻ dưới 2 tháng tuổi bị viêm phổi ngoài nguyên nhân từ các vi khuẩn trên, còn do các vi khuẩn đường ruột như E.Coli, Proteus,.. từ mẹ truyền qua. Ngoài nguyên nhân do vi khuẩn, viêm phổi còn thường gặp ở trẻ có sức đề kháng yếu, đẻ non, suy dinh dưỡng, trẻ ở các nước nghèo, điều kiện vệ sinh, chăm sóc y tế kém. Trẻ hít phải khói thuốc lá thụ động từ người lớn,... 2.2 Dấu hiệu nhận biết Để có thể ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm từ bệnh viêm phổi ở trẻ, việc nắm rõ các dấu hiệu nhận biết sớm là điề

Tẩy trắng răng - Làm lúc nào để mang lại nụ cười rạng rỡ?

Image
  Khi nào nên tẩy trắng răng? Theo khuyến cáo của các bác sĩ nha khoa, khi răng có tình trạng ố vàng, mất đi độ trắng vốn có của nó dẫn đến việc mất tự tin trong giao tiếp thì hãy nên đến các phòng khám nha khoa để được đánh giá mức độ, kiểm tra tình trạng sức khỏe răng miệng để lựa chọn biện pháp phù hợp nhất. Việc để lâu tình trạng ố vàng của răng có thể làm nghiêm trọng thêm vấn đề, việc cải tạo lại độ trắng sáng cho răng sẽ gặp rất nhiều khó khắn Tẩy trắng răng tại các phòng khám nha khoa Xem thêm: https://centralpharmacy.vn/article/tay-trang-rang-lam-luc-nao-de-mang-lai-nu-cuoi-rang-ro #CentralPharmacy #muathuốconline #nhàthuốctrựctuyến #thuốcgiárẻ #muathuốctiệnlợi LIÊN HỆ:​ Địa chỉ: 120 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: 1900888633​ My Website: https://centralpharmacy.vn/ ​Facebook: https://www.facebook.com/centralpharmacy.vn ​ Twitter: https://twitter.com/centralphamacy ​Pinterest: https://www.pinterest.com/centralphamacy Blogspot: https://centralphamacy.blogspot.com/

Ung thư đại tràng: Những điều cần biết sớm trước khi quá muộn

Image
  1. Cấu tạo đại tràng Đại tràng có chiều dài trung bình khoảng 1,5m tạo thành khung hình chữ U ôm lấy ruột non phía trong. Cấu tạo của đại tràng gồm 4 lớp, từ ngoài vào trong lần lượt là: - Lớp thanh mạc mỏng nhất có độ dày khoảng 0,10mm. - Lớp cơ có hai loại sợi, sợi dọc bên ngoài, sợi vòng bên trong. - Lớp dưới niêm mạc là lớp mô liên kết chứa đựng các mạch máu và dây thần kinh. - Lớp niêm mạc là lớp trong cùng.  2. Bệnh ung thư đại tràng 2.1. Nguyên nhân gây bệnh - Chế độ ăn uống: + Mất cân bằng trong chế độ ăn, tỷ lệ nhiều thịt và mỡ động vật trong khi lại rất ít chất xơ, và không đáp ứng đủ nhu cầu nhóm các Vitamin A, B, C, D, E cùng canxi. + Thực phẩm có chứa benzopyrene, nitrosamine (là nhóm thực phẩm gây ung thư độ 1) như rượu, thuốc lá, đồ nướng, đồ ngâm muối, thực phẩm nấm mốc. - Các tổn thương làm tăng nguy cơ ung thư đại tràng: + Viêm đại trực tràng chảy máu: Bệnh viêm mạn tính hình thành ổ viêm loét gây xuất huyết tại trực tràng ở lớp niêm mạc và dưới niêm mạc. + Bệnh Cro