Tiểu đường - Dấu hiệu cảnh báo sớm

 

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh tiểu đường

Sự khởi phát của bệnh tiểu đường có thể từ từ và chỉ là những triệu chứng nhẹ trong giai đoạn đầu. Chính vì vậy, nhiều người có thể không nhận ra các dấu hiệu này.

Triệu chứng chung

Những dấu hiệu sớm của bệnh tiểu đường

Những dấu hiệu sớm của bệnh tiểu đường

Tiểu nhiều lần trong một ngày

Mỗi ngày, một người bình thường phải đi tiểu từ 4 - 7 lần. Còn khi mắc tiểu đường, người bệnh có lượng đường trong máu cao, thận sẽ cố gắng đào thải lượng dư qua nước tiểu. Từ đó, khối lượng nước tiểu tăng lên khiến số lần đi tiểu nhiều hơn.

Thường xuyên khát nước

Việc đi tiểu thường xuyên là một cách tự cơ thể kiểm soát lượng glucose trong máu. Tuy nhiên, điều này khiến cơ thể mất thêm nước. Trong một thời gian dài, nó trở nên nghiêm trọng và chuyển thành tình trạng mất nước. Khi cơ thể mất quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng khát nước liên tục.

Ngứa ran, tê, đau ở bàn tay hoặc bàn chân

Nồng độ đường trong máu cao hơn mức bình thường có thể ảnh hưởng đến các dây thần kinh, mạch máu và khả năng lưu thông máu trong cơ thể bị suy giảm. Điều này dẫn đến cảm giác ngứa, tê, đau ở bàn chân hoặc bàn tay. Ngoài ra, khi không cung cấp đủ lượng máu khiến các vết thương chậm lành hơn. Nếu không điều trị bệnh tiểu đường, tình trạng này có thể trở nên trầm trọng và chuyển thành bệnh thần kinh.

Nhìn mờ

Lượng đường dư thừa trong máu làm các mạch máu nhỏ trong mắt bị phá hủy khiến phù, xuất huyết, đặc biệt ở hoàng điểm. Triệu chứng này có thể xảy ra ở chỉ một hoặc cả hai mắt, có thể hồi phục hoặc không. Nếu người bệnh mắc tiểu đường không điều trị, các mạch máu bị tổn thương trở nên nghiêm trọng và cuối cùng có thể khiến mất thị lực vĩnh viễn.

Cảm giác mệt mỏi, hay đói

Hệ tiêu hóa chuyển đổi thức ăn thành Glucose, sau đó cần Insulin để hấp thu vào tế bào, cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể. Khi chuyển hoá này bị rối loạn, người mắc bệnh tiểu đường không thể nhận đủ năng lượng từ thức ăn. Kết quả là cơ thể cảm thấy mệt mỏi và đói liên tục, kể cả ngay sau khi ăn.

Xuất hiện những mảng da sẫm màu

Ngoài những triệu chứng thường xuất hiện ở giai đoạn đầu của bệnh tiểu đường được liệt kê ở trên còn xuất hiện dấu hiệu những mảng da sẫm màu. Chúng thường xuất hiện ở những nếp gấp ở cổ, nách hoặc bẹn. Tình trạng da này được gọi là acanthosis nigricans.

Dễ bị nhiễm nấm và nhiễm trùng

Những dấu hiệu trên là những triệu chứng rõ ràng để cảnh báo người mắc bệnh tiểu đường tuýp 1. Tuy nhiên, đối với tuýp 2, bệnh tiến triển chậm và các dấu hiệu rất khó để chẩn đoán. Nhiều người chỉ phát hiện ra mình mắc bệnh tiểu đường khi vô tình đi xét nghiệm Glucose máu hoặc một số ít các triệu chứng như nhiễm trùng hoặc nhiễm nấm. 

Nguyên nhân là do lượng Glucose trong nước tiểu có thể là nguồn cung cấp thức ăn cho nấm men, giúp chúng phát triển, dẫn đến nhiễm trùng. Chúng thường xuất hiện ở những vùng da ẩm ướt như miệng, nách và vùng sinh dục ở cả nam và nữ giới hoặc các nếp gấp, bao gồm giữa ngón tay, ngón chân, dưới ngực,...

Triệu chứng của bệnh tiểu đường thai kỳ

Tiểu đường thai kỳ xuất hiện ở những bà mẹ không dung nạp đường trong quá trình mang thai. Nhiều phụ nữ phát triển bệnh tiểu đường từ tháng thứ 3 của thai kỳ, thường vào khoảng tuần thứ 24. Các dấu hiệu sớm của bệnh tiểu đường thai kỳ có xu hướng giống với các triệu chứng điển hình của thai kỳ, bao gồm:

- Cảm thấy mệt mỏi, buồn nôn, nôn sau khi ăn.

- Nhìn mờ.

- Khô miệng và khát nước liên tục.

- Đi tiểu thường xuyên hơn.

- Thèm đồ ăn và đồ uống ngọt bất thường.

Hiện nay, kiểm tra tiểu đường thai kỳ như một phần trong quá trình chăm sóc sức khỏe cho mẹ và bé. Tuy nhiên, với mỗi đối tượng khác nhau, thời gian phát triển thành bệnh cũng khác nh

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh tiểu đường

Sự khởi phát của bệnh tiểu đường có thể từ từ và chỉ là những triệu chứng nhẹ trong giai đoạn đầu. Chính vì vậy, nhiều người có thể không nhận ra các dấu hiệu này.

Triệu chứng chung

Những dấu hiệu sớm của bệnh tiểu đường

Những dấu hiệu sớm của bệnh tiểu đường

Tiểu nhiều lần trong một ngày

Mỗi ngày, một người bình thường phải đi tiểu từ 4 - 7 lần. Còn khi mắc tiểu đường, người bệnh có lượng đường trong máu cao, thận sẽ cố gắng đào thải lượng dư qua nước tiểu. Từ đó, khối lượng nước tiểu tăng lên khiến số lần đi tiểu nhiều hơn.

Thường xuyên khát nước

Việc đi tiểu thường xuyên là một cách tự cơ thể kiểm soát lượng glucose trong máu. Tuy nhiên, điều này khiến cơ thể mất thêm nước. Trong một thời gian dài, nó trở nên nghiêm trọng và chuyển thành tình trạng mất nước. Khi cơ thể mất quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng khát nước liên tục.

Ngứa ran, tê, đau ở bàn tay hoặc bàn chân

Nồng độ đường trong máu cao hơn mức bình thường có thể ảnh hưởng đến các dây thần kinh, mạch máu và khả năng lưu thông máu trong cơ thể bị suy giảm. Điều này dẫn đến cảm giác ngứa, tê, đau ở bàn chân hoặc bàn tay. Ngoài ra, khi không cung cấp đủ lượng máu khiến các vết thương chậm lành hơn. Nếu không điều trị bệnh tiểu đường, tình trạng này có thể trở nên trầm trọng và chuyển thành bệnh thần kinh.

Nhìn mờ

Lượng đường dư thừa trong máu làm các mạch máu nhỏ trong mắt bị phá hủy khiến phù, xuất huyết, đặc biệt ở hoàng điểm. Triệu chứng này có thể xảy ra ở chỉ một hoặc cả hai mắt, có thể hồi phục hoặc không. Nếu người bệnh mắc tiểu đường không điều trị, các mạch máu bị tổn thương trở nên nghiêm trọng và cuối cùng có thể khiến mất thị lực vĩnh viễn.

Cảm giác mệt mỏi, hay đói

Hệ tiêu hóa chuyển đổi thức ăn thành Glucose, sau đó cần Insulin để hấp thu vào tế bào, cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể. Khi chuyển hoá này bị rối loạn, người mắc bệnh tiểu đường không thể nhận đủ năng lượng từ thức ăn. Kết quả là cơ thể cảm thấy mệt mỏi và đói liên tục, kể cả ngay sau khi ăn.

Xuất hiện những mảng da sẫm màu

Ngoài những triệu chứng thường xuất hiện ở giai đoạn đầu của bệnh tiểu đường được liệt kê ở trên còn xuất hiện dấu hiệu những mảng da sẫm màu. Chúng thường xuất hiện ở những nếp gấp ở cổ, nách hoặc bẹn. Tình trạng da này được gọi là acanthosis nigricans.

Dễ bị nhiễm nấm và nhiễm trùng

Những dấu hiệu trên là những triệu chứng rõ ràng để cảnh báo người mắc bệnh tiểu đường tuýp 1. Tuy nhiên, đối với tuýp 2, bệnh tiến triển chậm và các dấu hiệu rất khó để chẩn đoán. Nhiều người chỉ phát hiện ra mình mắc bệnh tiểu đường khi vô tình đi xét nghiệm Glucose máu hoặc một số ít các triệu chứng như nhiễm trùng hoặc nhiễm nấm. 

Nguyên nhân là do lượng Glucose trong nước tiểu có thể là nguồn cung cấp thức ăn cho nấm men, giúp chúng phát triển, dẫn đến nhiễm trùng. Chúng thường xuất hiện ở những vùng da ẩm ướt như miệng, nách và vùng sinh dục ở cả nam và nữ giới hoặc các nếp gấp, bao gồm giữa ngón tay, ngón chân, dưới ngực,...

Triệu chứng của bệnh tiểu đường thai kỳ

Tiểu đường thai kỳ xuất hiện ở những bà mẹ không dung nạp đường trong quá trình mang thai. Nhiều phụ nữ phát triển bệnh tiểu đường từ tháng thứ 3 của thai kỳ, thường vào khoảng tuần thứ 24. Các dấu hiệu sớm của bệnh tiểu đường thai kỳ có xu hướng giống với các triệu chứng điển hình của thai kỳ, bao gồm:

- Cảm thấy mệt mỏi, buồn nôn, nôn sau khi ăn.

- Nhìn mờ.

- Khô miệng và khát nước liên tục.

- Đi tiểu thường xuyên hơn.

- Thèm đồ ăn và đồ uống ngọt bất thường.

Hiện nay, kiểm tra tiểu đường thai kỳ như một phần trong quá trình chăm sóc sức khỏe cho mẹ và bé. Tuy nhiên, với mỗi đối tượng khác nhau, thời gian phát triển thành bệnh cũng khác nhau. Chính vì vậy, nên kiểm tra thường xuyên (ít nhất 2 lần/tuần) kể từ tuần thứ 28 của thai nhi.

Bệnh tiểu đường thai kỳ

Bệnh tiểu đường thai kỳau. Chính vì vậy, nên kiểm tra thường xuyên (ít nhất 2 lần/tuần) kể từ tuần thứ 28 của thai nhi.

Bệnh tiểu đường thai kỳ

Bệnh tiểu đường thai kỳ


Xem thêm: https://centralpharmacy.vn/article/tieu-duong-dau-hieu-canh-bao-som

#CentralPharmacy #muathuốconline #nhàthuốctrựctuyến #thuốcgiárẻ #muathuốctiệnlợi


LIÊN HỆ:

Địa chỉ: 120 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội

​Điện thoại: 1900888633​

My Website: https://centralpharmacy.vn/

Facebook: https://www.facebook.com/centralpharmacy.vn

Twitter: https://twitter.com/centralphamacy

Pinterest: https://www.pinterest.com/centralphamacy

Comments

Popular posts from this blog

Cholesterol là gì? Các loại Cholesterol?

HT Strokend (60 viên)

Rụng tóc nhiều là dấu hiệu bệnh gì?